TS. Nguyễn Tuấn Hưng (Viện Nghiên Cứu Liên Ngành, Đại học Tohoku, Nhật Bản) và các cộng sự tại Viện Công nghệ Massachusetts - MIT (Mỹ) đã công bố một công cụ AI mới để dự đoán quang phổ quang học của một vật liệu bất kỳ với độ chính xác tương đương với mô phỏng lượng tử, nhưng hoạt động nhanh hơn hàng triệu lần.
Vướng mắc cơ chế tài chính trong việc sử dụng là nguyên nhân khiến quỹ phát triển khoa học công nghệ của DN tồn đọng hàng nghìn tỷ đồng. Do vậy, cần thiết phải gỡ điểm nghẽn để DN không ngại chi, sợ chi khoản quỹ này.
Theo chuyên gia, điện hạt nhân là nguồn điện phát thải thấp, nếu thay thế dần các nguồn điện hiện hành... sẽ là một trong những yếu tố giúp rút ngắn con đường giảm phát thải ròng.
Để đảm bảo cung ứng điện về dài hạn, Thủ tướng cho biết Chính phủ đã và đang đề xuất cấp có thẩm quyền tái khởi động dự án điện hạt nhân.
“Những miếng trầm hương mang đi phân tích có mùi hương rất đặc trưng, không khác gì mùi thơm của trầm hương tự nhiên từ xa xưa vốn được coi là tinh hoa của đất trời”, TS. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Trường ĐH Lâm Nghiệp cho hay.
Quá trình chuyển đổi năng lượng đòi hỏi đầu tư lớn vào hệ thống lưới điện và cần phải bắt tay thực hiện ngay từ bây giờ.
Hiện nay có nhiều công nghệ, phương pháp cảnh báo sớm lũ quét, sạt lở đất và các thiên tai địa chất nhưng thường có tác dụng tốt ở quy mô hẹp. Do vậy, giải pháp hiệu quả và kinh tế trong phòng tránh tai biến địa chất vẫn là quy hoạch không gian sống an toàn.
Nghị định số 38/2018/NĐ-CP đang được sửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm tháo gỡ các vướng mắc, thúc đẩy nguồn vốn đầu tư cho cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo.
Nhà khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội nhận được khoảng 50 triệu đồng một năm để nghiên cứu, GS Lê Quân đề nghị đầu tư cho họ dài hạn hơn.
Sau khi Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) nhất trí khởi động lại kế hoạch phát triển điện hạt nhân, gần đây trên công luận có nhiều ý kiến bày tỏ các quan điểm khác nhau về địa điểm xây dựng, công nghệ, quy mô và các vấn đề liên quan đến điện hạt nhân. Để có thêm thông tin về các nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tóm tắt những công việc đã thực hiện cho đến thời điểm (cuối năm 2016) về quá trình nghiên cứu, tìm kiếm, lựa chọn, đánh giá công nghệ và địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam. Đây là những thông tin có thể giúp các cơ quan chức năng tham khảo, lựa chọn khi quyết định khởi động lại các dự án điện hạt nhân.