Thứ năm, 27/06/2024 10:07 GMT+7

Thông tin kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia: Hoàn thiện quy trình công nghệ phát triển sản xuất chè theo hướng hữu cơ và xây dựng thương hiệu "Chè xanh Lũng Phìn” Hà Giang; Mã số dự án NVQG-2020/DA.03

I. Thông tin chung về nhiệm vụ:

1. Tên nhiệm vụ, mã số: “Hoàn thiện quy trình công nghệ phát triển sản xuất chè theo hướng hữu cơ và xây dựng thương hiệu "Chè xanh Lũng Phìn” Hà Giang”.

Mã số dự án: NVQG-2020/DA.03

Thuộc: Chương trình (tên, mã số chương trình): Bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

2. Mục tiêu nhiệm vụ:

2.1. Mục tiêu chung

Hoàn thiện các quy trình công nghệ, xây dựng mô hình sản xuất chè theo hướng hữu cơ và xây dựng thương hiệu “Chè xanh Lũng Phìn” Hà Giang.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hoàn thiện 03 quy trình công nghệ trồng, thâm canh và chế biến chè xanh Lũng Phìn theo hướng hữu cơ;

- Xây dựng 05 ha mô hình trồng mới đảm bảo tỷ lệ sống 90%, năng suất sau 3 năm đạt trên 2 tấn búp/ha;

- Mô hình thâm canh chè Shan theo hướng hữu cơ, năng suất tăng 15-20% so với đại trà: 10 ha phân tán, 20 ha tập trung;

- Sản xuất 2,0 tấn chè xanh đặc sản Lũng Phìn đạt chất lượng ổn định;

- Xây dựng được nhãn hiệu tập thể "Chè xanh Lũng Phìn” Hà Giang;

- Đào tạo 15 cán bộ kỹ thuật trồng, thâm canh và chế biến chè Shan Lũng Phìn theo hướng hữu cơ.

3. Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Nguyễn Thị Hồng lam

4. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc

5. Tổng kinh phí thực hiện:                                5.900                 triệu đồng.

Trong đó, kinh phí từ ngân sách SNKH:  3.800                triệu đồng.

Kinh phí từ nguồn khác:                             2.100            triệu đồng.

6. Thời gian thực hiện theo Hợp đồng:

Bắt đầu: Tháng 9 năm 2020

Kết thúc: Tháng 8 năm 2023

Thời gian thực hiện theo văn bản điều chỉnh của cơ quan có thẩm quyền (nếu có): được gia hạn 06 tháng (42 tháng từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 2 năm 2024)

7. Danh sách thành viên chính thực hiện nhiệm vụ nêu trên gồm:

Số

TT

Họ và tên

Chức danh khoa học, học vị

Cơ quan công tác

1

TS. Nguyễn Thị Hồng Lam

Tiến sĩ

Viện Khoa học kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc

2

PGS. TS Nguyễn Văn Toàn

PGS, Thạc sĩ

Viện Khoa học kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc

3

TS. Nguyễn Ngọc Bình

Tiến sĩ

Viện Khoa học kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc

4

Ths. Phạm Thị Như Trang

Tiến sĩ

Viện Khoa học kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc

5

Ths. Nguyễn Thị Kiều Ngọc

Tiến sĩ

Viện Khoa học kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc

6

Ths. Vi Văn Cương

Tiến sĩ

Viện Khoa học kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc

7

Ths. Trần Quang Việt

Thạc sĩ

Viện Tài nguyên Môi trường và Phát triển bền vững

8

KS. Nguyễn Thị Thủy

KS

Viện Khoa học kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc

9

KS. Nguyễn Văn Hợp

KS

Phòng NN&PTNT Đồng Văn

10

CN. Đào Trung Tâm

CN

UBND xã Lũng Phìn

II. Nội dung tự đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ:

1. Về sản phẩm khoa học:

1.1. Danh mục sản phẩm đã hoàn thành:

Số TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

I

Nội dung 1: Hoàn thiện quy trình trồng chè Shan Lũng Phìn theo hướng hữu cơ

 

X

 

 

X

 

 

X

 

1.1

Báo cáo điều tra khảo sát bố trí thí nghiệm

 

X

 

 

X

 

 

X

 

1.2

Báo cáo nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc cây chè giống trong giai đoạn vườn ươm

 

X

 

 

X

 

 

X

 

1.3

Báo cáo nghiên cứu xác định thời vụ trồng chè Shan Lũng Phìn

 

X

 

 

X

 

 

X

 

1.4

Báo cáo nghiên cứu tiêu chuẩn cây chè giống cho chè Shan Lũng Phìn

 

X

 

 

X

 

 

X

 

1.5

Báo cáo nghiên cứu một số vật liệu chè phủ kết hợp với hạt giữ ẩm cho chè thời kỳ KTCB

 

X

 

 

X

 

 

X

 

1.6

Quy trình trồng chè Shan Lũng Phìn theo hướng hữu cơ

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2

Nội dung 2: Hoàn thiện quy trình thâm canh chè Shan Lũng Phìn theo hướng hữu cơ

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2.1

Báo cáo điều tra khảo sát bố trí thí nghiệm

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2.2

Báo cáo nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ vi sinh cho cây chè trồng tập trung SXKD

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2.3

Báo cáo nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học trong phòng trừ bọ xít muỗi hại chè Shan trồng tập trung

 

X

 

 

X

 

 

X

 

1.4

Quy trình thâm canh chè Shan Lũng Phìn theo hướng hữu cơ

 

X

 

 

X

 

 

X

 

3

Nội dung 3: Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến chè xanh Lũng Phìn theo hướng hữu cơ

 

X

 

 

X

 

 

X

 

3.1

Báo cáo nghiên cứu xác định độ dập tế bào trong kỹ thuật vò chè ảnh hưởng đến chất lượng chè xanh Lũng Phìn thành phẩm

 

X

 

 

X

 

 

X

 

3.2

Báo cáo nghiên cứu xác định ảnh hưởng của thủy phần sấy đến chất lượng chè thành phẩm trong công nghệ chế biến chè xanh Lũng Phìn

 

X

 

 

X

 

 

X

 

3.3

Báo cáo nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên hương chè bán thành phẩm đến chất lượng sản phẩm chè xanh Lũng Phìn

 

X

 

 

X

 

 

X

 

3.4

Quy trình công nghệ chế biến chè xanh Lũng Phìn theo hướng hữu cơ

 

X

 

 

X

 

 

X

 

4

Nội dung 4: Xây dựng các mô hình sản xuất chè Shan Lũng Phìn theo hướng hữu cơ

 

X

 

 

X

 

 

X

 

4.1

Báo cáo mô hình trồng mới

 

X

 

 

X

 

 

X

 

4.2

Báo cáo mô hình thâm canh

 

X

 

 

X

 

 

X

 

 

Báo cáo mô hình thâm canh chè Shan cổ thụ

 

X

 

 

X

 

 

X

 

 

Báo cáo mô hình thâm canh chè Shan tập trung

 

X

 

 

X

 

 

X

 

4.3

Báo cáo mô hình chế biến

 

X

 

 

X

 

 

X

 

4.4

Báo cáo kết quả tập huấn, đào tạo

 

X

 

 

X

 

 

X

 

5

Nội dung 5: Xây dựng thương hiệu tập thể chè xanh Lũng Phìn Hà Giang

 

X

 

 

X

 

 

X

 

5.1

Báo cáo xây dựng tiêu chí chất lượng cần đạt đối với thương hiệu sản phẩm “Chè xanh Lũng Phìn”

 

X

 

 

X

 

 

X

 

5.2

Báo cáo thiết kế lô gô, bao bì, nhãn mác cho thương hiệu sản phẩm “ Chè xanh Lũng Phìn”

 

X

 

 

X

 

 

X

 

5.3

Báo cáo xây dựng quy chế hoạt động, lựa chọn chủ sở hữu, quản lý đối với sản phẩm “Chè xanh Lũng Phìn”

 

X

 

 

X

 

 

X

 

5.4

Báo cáo kết quả hội thảo

 

X

 

 

X

 

 

X

 

5

Báo cáo tổng kết dự án

 

X

 

 

X

 

 

X

 

1.2. Danh mục sản phẩm khoa học dự kiến ứng dụng, chuyển giao (nếu có):

Số TT

Tên sản phẩm

Thời gian dự kiến ứng dụng

Cơ quan dự kiến ứng dụng

Ghi chú

1

Mô hình thâm canh

Từ năm 2023

Xã Lũng Phìn, xã Sủng Trái, xã Vần Chải,…

 

2

Mô hình chế biến

Từ năm 2023

Xã Lũng Phìn, xã Sủng Trái, xã Vần Chải,…

 

3

Báo cáo tổng hợp

Từ năm 2023

Xã Lũng Phìn, xã Sủng Trái, xã Vần Chải,…

 

4

Báo cáo tổng hợp

Từ năm 2023

Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Tài nguyên Môi Trường, Bộ Khoa học và Công nghệ

 

5

Bản đồ quy hoạch vùng

Từ năm 2023

Xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn

 


1.3.Danh mục sản phẩm khoa học đã được ứng dụng (nếu có):

Số TT

Tên sản phẩm

Thời gian ứng dụng

Tên cơ quan ứng dụng

Ghi chú

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

...

 

 

 

 

2. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:

Xây dựng mô hình trồng và thâm canh giúp cho năng suất chè tăng 15-20% từ đó nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

Xây dựng mô hình chế biến giúp những hợp tác xã, hộ chế biến nhỏ lẻ áp dụng quy trình kỹ thuật mới tăng chất lượng chè Lũng Phìn thành phẩm, bán được giá cao hơn kỹ thuật chế biến thông thường.

3. Về hiệu quả của nhiệm vụ:

3.1. Hiệu quả kinh tế

Kết quả của Dự án đã giúp người dân trồng chè tại xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang và một số xã xung quanh gắn bó hơn với cây chè do nguồn thu từ cây chè tăng lên, góp phần bảo tồn và phát huy tiềm năng về giống và canh tác bản địa của đồng bào vùng cao. góp phần bảo vệ đất dốc, phủ xanh đất chống sói mòn và phát triển bền vững.

Dự án đã hỗ trợ thiết bị máy móc cho Hợp tác xã Chế biến Nông sản Lũng Phìn và người dân địa phương nên sản phẩm chè được nâng cao, từ đó nâng cao giá bán và thu nhập cho người làm chè.

Giá trị kinh tế: Năng suất tăng từ 2-3 tấn búp/ha lên 5 tấn búp/ha đối với chè Shan Lũng Phìn trồng phân tán và giá bán chè shan thiên nhiên tăng từ 15- 20% sản phẩm chè hiện nay sẽ làm tăng giá trị không nhỏ trên 1 ha trồng chè nâng cao thu nhập cho nhân dân.

3.2. Hiệu quả xã hội

Do có lợi nhuận kinh tế tăng từ chè sẽ thu hút nhiều người dân tham gia sản xuất chè, tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao được dân trí trong vùng.

Chăm sóc cải tạo nương chè Shan thiên nhiên không những bảo tồn được những cây chè Shan cổ thụ lâu đời mà còn duy trì được tán rừng góp phần bảo vệ đất, hạn chế xói mòn rửa trôi đất, bảo vệ môi trường sinh tháí vùng cao, bảo vệ rừng đầu nguồn; nâng cao thu nhập và tạo sản phấm xuất khẩu có chất lượng cao an toàn

III. Tự đánh giá, xếp loại kết quả thực hiện nhiệm vụ

1. Về tiến độ thực hiện: (đánh dấu x  vào ô tương ứng):

- Nộp hồ sơ đúng hạn

X

- Nộp chậm từ trên 30 ngày đến 06 tháng

 

- Nộp hồ sơ chậm trên 06 tháng

 

2. Về kết quả thực hiện nhiệm vụ:

          - Xuất sắc                                    

          - Đạt                                           X

          - Không đạt     

 

Ngày họp Hội đồng dự kiến: Tháng 7/2024

Địa điểm họp Hội đồng: Bộ Khoa học và Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng                          

Tệp đính kèm:
- Công văn số 110/MNPB-KH ngày 26/3/2024
- Báo cáo kết quả tự đánh giá nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia

 

Nguồn: Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật

Lượt xem: 231

Tìm theo ngày :

Đánh giá

(Di chuột vào ngôi sao để chọn điểm)