Thứ bảy, 19/03/2022 19:37 GMT+7

Báo cáo kết quả tự đánh giá nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia: Nghiên cứu giải pháp khoa học và công nghệ phòng trừ tổng hợp bệnh héo ngọn, chết cây và một số sâu, bệnh chính hại sầu riêng tại Đăk Lăk và một số tỉnh vùng Tây Nguyên

I. Thông tin chung về nhiệm vụ:Nghiên cứu giải pháp khoa học và công nghệ phòng trừ tổng hợp bệnh héo ngọn, chết cây và một số sâu, bệnh chính hại sầu riêng tại Đăk Lăk và một số tỉnh vùng Tây Nguyên.

1. Tên nhiệm vụ, mã số: 

Mã số đề tài: ĐTĐL.CN-35/19

Thuộc Dự án KH&CN: Đề tài Độc lập cấp nhà nước, lĩnh vực Kỹ thuật & Công nghệ

2. Mục tiêu nhiệm vụ:

Mục tiêu chung

Xây dựng được các giải pháp khoa học công nghệ phòng trừ tổng hợp bệnh héo ngọn, chết cây và một số sâu, bệnh chính hại sầu riêng tại Tây Nguyên.

 Mục tiêu cụ thể

- Xác định được các đối tượng sâu, bệnh hại chính và đặc điểm phát sinh, gây hại trên cây sầu riêng.

- Xây dựng được quy trình phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh chính hại sầu riêng tại Đắk Lắk và một số tỉnh vùng Tây Nguyên có hiệu quả cao và thân thiện với môi trường.

- Chuyển giao và áp dụng trong sản xuất quy trình phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây sầu riêng tại Đắk Lắk và một số tỉnh vùng Tây Nguyên.

3. Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Nguyễn Văn Liêm

4. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Bảo vệ thực vật- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Địa chỉ: Phố Viên, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

5. Kinh phí thực hiện:

Tổng số kinh phí thực hiện:    6.500,0 tr.đ, trong đó:

+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH:5.500,0 tr.đ.

+ Kinh phí từSở Khoa học và Công nghệ Đăk Lăk:650,0 tr.đ.

+ Kinh phí đối ứng của dân: 350,0 tr đ.

6. Thời gian thực hiện:

- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 3 năm 2019 đến tháng 02 năm 2022

- Thực tế thực hiện: từ tháng 3 năm 2019 đến tháng 02 năm 2022

7. Sản phẩm:

7.1. Sản phẩm Dạng I

Bảng 1. Sản phẩm Dạng I

TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt

Ghi chú

Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

1

Danh lục sâu, bệnh hại sầu riêng

Danh lục tên sâu bệnh hại theo mức độ chi, loài

Danh lục sâu, bệnh hại sầu riêng được phân loại đến chi, loài;

 

1.1

Tên loài tác nhân gây bệnh héo ngọn chết cây  và bệnh chính hại sầu riêng.

Chính xác tên loài

Danh lục 10 loại bệnh hại trên sầu riêng

Bệnh xì mủ do nấm Phytophtora. palmivora và bệnh héo ngọn do nấmDiaporthedurionigena gây ra. Nấm D. durionigena là loài nấm mới và lần đầu tiên được công bố tại Việt Nam.

 

1.2

Tên loài sâu hại sầu riêng

Chính xác tên loài

Danh lục 16 loài sâu hại sầu riêng

Đối tượng sâu hại quan trọng nhất là rệp sáp bột hai tua dài Ferrisia virgata, rầy nhảy Allocaridara maleyensis và sâu đục quả Conogethes punctiferalis.

 

2

Bộ mẫu, tiêu bản sâu, bệnh hại sầu riêng

 

Bộ mẫu sâu, bệnh hại sầu riêng (Mẫu khô, mẫu nước, tiêu bản) với 70 mẫu sinh vật hại.

 

2.1

Bộ mẫu bệnh hại sầu riêng

Mẫu chuẩn

- Có danh sách bảo quản 43 mẫu vi sinh vật và mẫu tiêu bản về bệnh hại sầu riêng.

- Có bộ mẫu nước, bộ mẫu khô về triệu chứng bệnh héo ngọn chết cây và các bệnh hại phổ biến trên sầu riêng

 

2.2

Bộ mẫu nước và mẫu khô các pha phát triển của các loài sâu có kích thước lớn (rầy, sâu đục cành, sâu đục quả…..)

Mẫu chuẩn

Có bộ mẫu nước, bộ mẫu khô về các pha phát triển của rệp sáp bột hai tua dài, sâu đục quả, rầy nhảy và các sâu hại phổ biến trên sầu riêng

 

2.3

Bộ tiêu bản mẫu lam các loài sâu chích hút nhỏ (rệp, bọ trĩ, nhện….)

Mẫu chuẩn

Có bộ mẫu tiêu bản các loài rệp sáp, bọ trĩ, nhện...

 

2.4

Ảnh các pha của các loài sâu hại chính và các bộ phận bị hại

Điển hình, đặc trưng

Có bộ ảnh hơn 50 ảnh các pha của Rệp sáp bột hai tua dài Ferrisia virgata, Rầy nhảy Allocaridara malayensis,Sâu đục quả sầu riêng Conogethes punctiferalisvà các bộ phận bị hại. Các ảnh đều đẹp, rõ nét và điển hình.

 

2.5

Ảnh triệu chứng các bệnh chính hại sầu riêng và tác nhân gây bệnh

Điển hình, đặc trưng của bệnh

Có bộ ảnh hơn 50 ảnh về triệu chứng các giai đoạn phát triển của bệnh héo ngọn, chết cây và ảnh hình thái nấm Diaporthedurionigenagây bệnh;Ảnh triệu chứng các giai đoạn bệnh xì mủ hại sầu riêng và ảnh hình thái nấm Phytophtora. Palmivora cùng ảnh các bệnh hại khác như: thán thư, thối quả, thối rễ…

Các ảnh đều đẹp, rõ nét và điển hình

 

3

04 mô hình PTTH bệnh héo ngọn chết cây và sâu, bệnh  hại chính trên sầu riêng.

 

Hiệu quả phòng trừ   ≥ 80%. Hiệu quả kinh tế tăng ≥ 15%.

Đã xây dựng được 4 mô hình PTTH bệnh héo ngọn và sâu, bệnh chính hại sầu riêng kinh doanh trồng xen, trồng thuần tại Xã Ea Yông, Krông Pắc và Phường Bình Tân, thị xã Buôn Hồ, Đắk Lắk với quy mô 6,7 ha. Vườn mô hình có hiệu quả giảm bệnh xì mủ và bệnh héo ngọn từ 85,6% đến 88,9%; hiệu quả phòng trừ rệp sáp bột hai tua, sâu đục quả, rầy nhảy đạt 85 - 94%. Năng suất trên vườn mô hình kinh doanh tăng 17 - 18,7% và hiệu quả kinh tế tăng 17 - 19,9% so với đối chứng.

 

 

7.2. Sản phẩm Dạng II

Bảng 2. Sản phẩn Dạng II

TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt

Theo kế hoạch

Thực tếđạt được

1

 

Báo cáo khoa học về thành phần sâu bệnh hại sầu riêng ở Đăk Lăk, Đăk Nông và Gia Lai

- Xác định được danh lục thành phần sâu bệnh hại sầu riêng ở vùng nghiên cứu, xác định được các đối tượng gây hại chính.

- Tên khoa học của từng loài và đánh giá mức độ phổ biến và mức độ gây hại của từng đối tượng sâu, bệnh để đề xuất các giải pháp phòng chống kịp thời, hiệu quả, ngặn chặn sự lây lan.

- Xác định được danh lục thành phần sâu bệnh hại sầu riêng, gồm 10 loại bệnh và 16 loài sâu hại ở vùng nghiên cứu, xác định được các đối tượng gây hại chính.

- Tên khoa học của từng loài và đánh giá mức độ phổ biến và mức độ gây hại của từng đối tượng sâu, bệnh để đề xuất các giải pháp phòng chống kịp thời, hiệu quả, ngặn chặn sự lây lan.

2

Báo cáo khoa học về đặc điểm sinh học, sinh thái học của bệnh héo ngọn, chết cây; Bệnh xì mủ; sâu đục quả, rệp sáp bột hai tua dài hại sầu riêng trên sầu riêng tại Đăk Lăk.

- Xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của một số loài sâu chính trên sầu riêng tại Đăk Lăk.

- Xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của một số loại bệnh chính trên sầu riêng tại Đăk Lăk.

- Xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái: ảnh hưởng của môi trường, nhiệt độ, pH, ánh sáng đến sự sinh trưởng của nấm P. Palmivora gây bệnh xì mủ và nấm D. durionigenagây bệnh héo ngọn cây sầu riêngtại Đăk Lăk.

- Xác định được Đặc điểm sinh học của rệp sáp bột hai tua dài Ferrisia virgata: thời gian phát dục, các pha, vòng đời, sức đẻ trứng… ; Đặc điểm sinh học của sâu đục quả sầu riêng Conogethes punctiferalis: Tập tính sống, khả năng đẻ trứng…;

 

3

Báo cáo khoa học về tác nhân gây bệnh héo ngọn chết cây sầu riêng ở Đăk Lăk và biện pháp phòng trừ

- Xác định chính xác tác nhân gây bệnh héo ngọn chết cây sầu riêng với các minh chứng giám định bằng phương pháp hình thái học và phân tử sinh học, đặc điểm phát sinh và lan truyền của bệnh

- Xác định được hiệu quả phòng trừ bệnh bằng các biện pháp canh tác, sinh học, hóa học và phòng trừ tổng hợp với bệnh.

- Xác định chính xác tác nhân gây bệnh héo ngọn chết cây sầu riêng với các minh chứng giám định bằng phương pháp hình thái học và phân tử sinh học, đặc điểm phát sinh và lan truyền của bệnh: bệnh héo ngọn do nấmDiaporthedurionigena gây ra. Nấm D. durionigena là loài nấm mới và lần đầu tiên được công bố tại Việt Nam.

- Xác định được hiệu quả phòng trừ bệnh: biện pháp canh tác đạt42,9% - 71,6%; Biện pháp sinh học đạt 52,4% -58,1%, Biện pháp hóa học là 78,1% - 83,9% và phòng trừ tổng hợp đạt85,6% đến 88,9%.

 

4

Báo cáo khoa học về ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến phát sinh gây hại, diễn biến của bệnh héo ngọn, chết cây; Bệnh xì mủ; sâu đục quả, rệp sáp bột hai tua dài trên cây sầu riêng ở Đăk Lăk và Tây Nguyên

- Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái (giống, điều kiện canh tác (vệ sinh đồng ruộng, tưới nước, chế độ phân bón, tỉa cành tạo tán, chăm sóc,..), kiểu hình vườn (trồng thuần, trồng xen, vườn kiến thiết, vườn kinh doanh), thời tiết khí hậu, đất đai đến sự phát sinh gây hại của các sâu và bệnh  chính trên sầu riêng ở Đăk Lăk và Tây Nguyên.

- Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái (giống, điều kiện canh tác (vệ sinh đồng ruộng, tưới nước, chế độ phân bón, tỉa cành tạo tán, chăm sóc,..), kiểu hình vườn (trồng thuần, trồng xen, vườn kiến thiết, vườn kinh doanh), thời tiết khí hậu, đất đai đến sự phát sinh gây hại của các sâu và bệnh  chính trên sầu riêng ở Đăk Lăk và Tây Nguyên.

 

5

Báo cáo các giải pháp khoa học công nghệ ngăn chặn bùng phát bệnh héo ngọn và  phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh chính trên cây sầu riêng tại Tây Nguyên

- Có được các kết quả cụ thể về hiệu lực phòng trừ của biện pháp canh tác, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học đối với các loài sâu, bệnh chính hại sầu riêng tại Đăk Lăk

- Có được các kết quả cụ thể về hiệu lực phòng trừ của biện pháp canh tác, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học đối với các loài sâu, bệnh chính hại sầu riêng tại Đăk Lăk. biện pháp canh tác đạt 42,9% - 71,6%; Biện pháp sinh học đạt 52,4% -58,1%, Biện pháp hóa học là 78,1% - 83,9% và phòng trừ tổng hợp đạt 85,6% đến 88,9%;.

 

6

Quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh héo ngọn chết cây và một số sâu, bệnh  hại chính theo hướng tổng hợp bền vững phù hợp với Đăk Lăk và Tây Nguyên

- Hiệu quả phòng trừ đạt ≥ 85%, hiệu quả kinh tế tăng ≥ 15%.

- Có tính khả thi, đơn giản và dễ dàng áp dụng trong sản xuất.

Được Bộ NN & PTNT công nhận là Tiến bộ kỹ thuật

- Tiến bộ kỹ thuật "Quy trình quản lý tổng hợp bệnh héo ngọn, chết cây và một số sinh vật gây hại chính trên cây sầu riêng tại tỉnh Đắk Lắk" được Cục Bảo vệ thực vật công nhận theo Quyết định số 2481/QĐ-BVTV-KH ngày 23 tháng 12 năm 2021.

- Hiệu quả phòng trừ đạt từ 85,6 đến 94%.Hiệu quả kinh tế tăng 17 - 19,9%

- Có tính khả thi, đơn giản và dễ dàng áp dụng trong sản xuất.

 

7

Báo cáo khoa học tổng kết đề tài.

- Tổng hợp toàn bộ kết quả nghiên cứu của đề tài.      

+ Báo cáo đầy đủ, rõ ràng và đáp ứng được các nội dung nghiên cứu đã đăng ký trong thuyết minh.

+ Các sản phẩm của đề tài đáp ứng được các yêu cầu về số lượng, chất lượng đã đăng ký.

+ Có ảnh màu rõ nét minh họa cho các thí nghiệm, các kết quả nghiên cứu của đề tài.

- Tổng hợp toàn bộ kết quả nghiên cứu của đề tài.       

+ Báo cáo đầy đủ, rõ ràng và đáp ứng được các nội dung nghiên cứu đã đăng ký trong thuyết minh.

+ Các sản phẩm của đề tài đáp ứng được các yêu cầu về số lượng, chất lượng đã đăng ký.

+ Có ảnh màu rõ nét minh họa cho các thí nghiệm, các kết quả nghiên cứu của đề tài.

 

8

Báo cáo kết quả xây dựng mô hình

04 mô hình PTTH bệnh héo ngọn chết cây và sâu, bệnh  hại chính trên sầu riêng: 02 mô hình trồng thuần (01ha/mô hình); 02 mô hình trồng xen (02 ha/mô hình.Hiệu quả phòng trừ   ≥ 80%. Hiệu quả kinh tế tăng ≥ 15%.

 

- Hiệu quả phòng trừ đạt từ 85,6 đến 94%.Hiệu quả kinh tế tăng 17 - 19,9%.

 

 

7.3. Sản phẩm Dạng III

Bảng 3. Sản phẩn Dạng III

TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học

cần đạt

Số lượng, nơi công bố

(Tạp chí, nhà xuất bản)

Theo

kế hoạch

Thực tế

đạt được

1

02 bài báo trên tạp chí chuyên ngành

Đăng 03-04 bài báo trong Tạp chí Bảo vệ thực vật  hoặc Tạp chí Bộ KHCN

Đã đăng được 02 bài trong tạp chí BVTV và 02 bài quốc tế

Vượt bài báo quốc tế

 

Tạp chí Persoonia số44/2020, trang301-459

Fungal Planet description sheets: 1042-1111.

Tạp chí New Disease Reports số41/2020

First report of Phytopythium vexans causing root rot disease on durian in Vietnam

Tạp chí Bảo vệ thực vật số 5/2021, trang 28-33.

Một số nghiên cứu về bệnh chết ngược cành sầu riêng tại Tây Nguyên

Tạp chí BVTV số 3 năm 2021, trang10-16.

Một số đặc điểm sinh học của loài rệp sáp bột hai tua dài Ferrisia virgata Cockerell (Homoptera: Pseudococcidae) hại cây sầu riêng ở tỉnh Đắk Lắk

 

7.4. Kết quả đào tạo

Bảng 4. Kết quả đào tạo

TT

Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo

Số lượng

Ghi chú

(Thời gian kết thúc)

Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

1

Thạc sỹ

01 thạc sĩ chuyên ngành BVTV

Hướng dẫn được 01 thạc sỹ bảo vệ thành công.

Đề tài:Nghiên cứu nấm Phytophthora gây bệnh chảy gôm cây sầu riêng tại Đăk Lăk

ThS. Thiều Thị Thu Trang,Viện Bảo vệ thực vật

Bằng tốt nghiệpđược cấp ngày 15 tháng 9 năm 2020.

 

7.5. Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

7. Danh sách thành viên chính thực hiện nhiệm vụ nêu trên gồm:

 

SốTT

Họ và tên

Theo thuyết minh

Chức danh khoa học, học hàm, học vị

Cơ quan công tác

1

Nguyễn Văn Liêm

Tiến sĩ

Viện Bảo vệ thực vật

2

Lê Thu Hiền

Thạc sĩ

Viện Bảo vệ thực vật

3

Đặng Thị Lan Anh

Thạc sĩ

Viện Bảo vệ thực vật

4

Lê Đình Thao

Thạc sĩ

Viện Bảo vệ thực vật

5

Thiều Thị Thu Trang

Thạc sĩ

Viện Bảo vệ thực vật

6

Bùi Văn Dũng

Tiến sĩ

Viện Bảo vệ thực vật

7

Bùi Thị Hải Yến

Thạc sĩ

Viện Bảo vệ thực vật

8

Bùi Văn Tý

Kỹ sư

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Gia Lai

9

Hoàng Ngọc Duyên

Thạc sĩ

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Đăk Nông

10

Nguyễn Hữu Hưng

Kỹ sư

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Đăk Lăk


II. Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức đánh giá, nghiệm thu:

Thời gian: Tháng 3/2022.

Địa điểm: Trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.

III. Nội dung tự đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ: (chi tiết tại file đính kèm)

Báo cáo kết quả tự đánh giá nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia (.pdf)
Báo cáo kết quả tự đánh giá nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia (.doc)

 

 

Nguồn: Vụ Phát triển KH&CN địa phương

Lượt xem: 3707

Tìm theo ngày :

Đánh giá

(Di chuột vào ngôi sao để chọn điểm)