Thứ ba, 07/05/2024 11:10 GMT+7

Thông báo nhiệm vụ Nghị định thư Việt Nam - Hàn Quốc năm 2023 không được lựa chọn để cấp kinh phí

DANH SÁCH NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM - HÀN QUỐC

NĂM 2023 KHÔNG ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ CẤP KINH PHÍ THỰC HIỆN

TT

Tên nhiệm vụ

Chủ nhiệm

Tổ chức chủ trì

I

Lĩnh vực công nghệ sinh học 

1.

Phát triển giống lạc chịu hạn và chịu mặn bằng kỹ thuật chỉnh sửa gen 

Vũ Ngọc Thắng

Trung tâm Đổi mới sáng tạo nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

II

Công nghệ khí hậu

1.

Nghiên cứu phát triển vật liệu bao bì sinh học thân thiện môi trường, có chất lượng cao từ Polyhydroxyalkanoate do vi sinh vật phân lập ở các vùng ven biển Việt Nam tạo thành

Nguyễn Việt Linh

Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2.

Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ xử lý hiệu quả các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ mới nổi (ePOPs) trên cơ sở vật liệu quang xúc tác

Nguyễn Minh Việt

Phòng thí nghiệm trọng điểm Vật liệu tiên tiên ứng dụng trong Phát triển xanh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

3.

Chế tạo hệ xử lý chất hữu cơ khó phân hủy POPs có trong nước và đất dùng năng lượng mặt trời

Đỗ Huy Bình

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

4.

Nghiên cứu quá trình phân tách điện hóa và phân hủy đối với các hợp chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POPS) bằng điện cực oxi hóa khử đa chức năng

Lê Đăng Quang

Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

5.

Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ xử lý, tái chế rác thải nhựa đại dương sử dụng để chế tạo hạt nhựa kỹ thuật tính năng cao ứng dụng trong sản phẩm xây dựng dân dụng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu

Tưởng Thị Nguyệt Ánh

Trung tâm Công nghệ Vật liệu, Viện Ứng dụng Công nghệ

6.

Nghiên cứu thiết lập hệ thống quản lý các vấn đề vi nhựa trong cuộc sống hàng ngày của Hàn Quốc và Việt Nam

Trần Xuân Biên

Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa

7.

Các hạt polyme siêu thấm có khả năng phân hủy sinh học để loại bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) và kim loại nặng

Trần Quang Đệ

Trường Đại học Cần Thơ

8.

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tích hợp hệ thống quản lý chất lượng không khí cảng biển và dữ liệu từ hệ thống nhận dạng tự động trong kiểm kê khí thải phát sinh từ hoạt động vận tải biển tại cảng biển phù hợp với điều kiện Việt Nam

Lê Thị Trinh

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

9.

Nghiên cứu xử lý vi nhựa trong môi trường biển bằng công nghệ siêu bọt khí

Nguyễn Đức Cảnh

Viện Nghiên cứu Quản lý nước và môi trường, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam

10.

 Ebstablishment of a micro pollution mitigation strategy through the investigation of microplatic characteristic in the major river estuaries of Viet Nam and Korea

Phạm Văn Toàn

 

Trường Đại học Cần Thơ

III

Lĩnh vực công nghệ thông tin

1.

Đảm bảo an ninh mạng trên nền tảng trí tuệ nhân tạo tạo sinh cho ứng dụng IoT

Võ Minh Huân

Trường Đại  học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

2.

Sử dụng trí tuệ nhân tạo để đánh giá khả năng bơm ép CO2 trong thu hồi dầu tăng cường và lưu trữ Cacbon trong các tầng chứa dầu khí đã cạn kiệt ở bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam

Nguyễn Xuân Huy

Phòng thí nghiệm trọng điểm Điều khiển số và Kỹ thuật Hệ thống, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

3.

Nghiên cứu phát triển các giải pháp phân tích hành động và dáng người 3 chiều ứng dụng trong huấn luận võ thuật truyền thống Việt Nam (VOVINAM) và Hàn Quốc (TEAKWONDO)

Ngô Đức Thành

Trường Đại học Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

4.

Nghiên cứu các công nghệ trọng yếu về bản sao số dựa trên Trí tuệ Nhân tạo và Bảo mật mạng cho di chuyển trong không gian đô thị

Kiều Xuân Thực

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

5.

Phát triển hệ thống xác thực cá nhân dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo

Phạm Thị Thu Thúy

Trường Đại học Nha Trang

6.

Hệ thống sạc xe điện thông minh tối ưu sử dụng năng lượng

Nguyễn Văn Định

Đại học VinUni

7.

Phát triển hệ thống năng lượng nổi thông minh dựa trên trí tuệ nhân tạo: Tiến tới mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050

Đỗ Quang Thắng

Trường Đại học Nha Trang

8.

Đánh giá sự cùng tồn tại của vi nhựa và các chất perfluoroalkyl - polyfluoroalkyl (PFAS) trong lưu vực sông và phát triển công nghệ xử lý bằng lai hấp phụ vi lọc

Lã Vĩnh Trung

Trường Đại học Việt Đức

9.

Cảm biến Radar thu thập dữ liệu giấc ngủ, đo tim mạch và chuẩn đoán bệnh

Bùi Tiến Dũng

Công ty Cổ phần Công nghệ Công nghiệp Vconnex

10.

Nghiên cứu công nghệ RMF và DMF dựa trên trí tuệ nhân tạo để bảo mật hệ thống chuyển đổi số

Nguyễn Hải Minh

Trường Đại học CMC

11.

Công nghệ tạo mô hình tham chiếu đánh gia khả năng tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính dựa trên AI

Trương Công Lộc

Công ty Cổ phần THL ONE

IV

Lĩnh vực công nano

1.

Nghiên cứu tổng hợp màng ma trận hỗn hợp thân thiện môi trường ứng dụng xử lý kháng sinh trong nước thải thủy sản

Nguyễn Hồng Nam

Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2.

Tăng cường độ bền pin sạc ion lithium bởi chất điện giải LiFSI biến tính và vật liệu anode trên cơ sở sợi nano carbon và polysiloxane siêu phân nhánh

Võ Viễn

Trường Đại học Quy Nhơn

3.

Phương pháp tổng hợp xanh vật liệu carbon nanodots từ phế thải rơm rạ ở Việt Nam kết hợp công nghệ electrospinning ứng dụng trong xử lý nước thải

Nguyễn Khoa Triều

Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

4.

Phát triển và tối ưu hóa vật liệu nano xúc tác nhiệt và quang để xử lý ô nhiễm môi trường

Lương Xuân Điển

Đại học Bách khoa Hà Nội

5.

Phát triển các vật liệu xúc tác điện/quang trên nền tảng kim loại/carbon nitride cho phản ứng sinh khí hydro

Phạm Văn Việt

Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh

6.

Nghiên cứu các phương pháp tổng hợp vật liệu quang xúc tác hiệu suất cao nền CuFe2O4 ứng dụng khử CO2

Trần Ngọ

 

Trường Đại học Duy Tân

7.

Phát triển hệ thống thu gom dầu và vật liệu xốp cấu trúc tế bào mở để khắc phục sự cố tràn dầu tại chỗ

Nguyễn Đăng Nam

Viện Nghiên cứu Khoa học Cơ bản và Ứng dụng, Trường Đại học Duy Tân

8.

Phát triển vật liệu nanocomposite trên cơ sở TiO2 pha tạp kim loại LSPR kết hợp g-C3N4 định hướng xử lý hiệu quả khí BTEX

Nguyễn Đức Mạnh

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc

9.

Vật liệu xúc tác với đặc tính quang oxy hóa vượt trội trên cơ sở lai tạp chất bán dẫn hữu cơ chứa hệ liên kết π liên hợp và các carbide kim loại 2 chiều

Huỳnh Liên Hương

Trường Đại học Cần Thơ

10.

Nghiên cứu loại bỏ các hợp chất gây rối loạn nội tiết (EDCs) trong nước thải bằng sự kết hợp tối ưu giữa các vật liệu hấp phụ, vật liệu màng lọc và vật liệu xúc tác quang hóa được chế tạo bằng công nghệ nano

Trịnh Xuân Đại

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

11.

Nghiên cứu loại bỏ kim loại bao gồm đồng vị bền Cesium  khỏi môi trường nước nhờ vật liệu nano sản xuất bởi vi khuẩn và các hệ thống ứng dụng vi khuẩn

Hồ Tú Cường

Viện công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

12.

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano tổ hợp polyme xốp liên hợp đa chức năng cho xúc tác quang và màng hấp thụ ánh sáng hiệu quả cho thiết bị tạo hơi nước dùng năng lượng mặt trời

Đỗ Thị Liên

Trường Đại học PHENIKAA

13.

Nghiên cứu chế tạo vật liệu lai hóa oxit kim loại/ vật liệu 2D để ứng dụng trong xử lý ô nhiễm khí trong ngành chăn nuôi

Nguyễn Cao Khang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

14.

Phát triển linh kiện nano cho cảm biến tự phục hồi và tự vận hành để theo dõi sức khỏe

Nguyễn Văn Hòa

Trường Đại học Nha Trang


 

 


 

 

 

Nguồn: Vụ Hợp tác quốc tế

Lượt xem: 1154

Tìm theo ngày :

Đánh giá

(Di chuột vào ngôi sao để chọn điểm)