Thứ tư, 11/10/2023 14:09 GMT+7

Thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia: Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Smith) tại các tỉnh Bắc Trung bộ; Mã số: NVQG-2019/ĐT.16

1. Thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia:

- Tên nhiệm vụ: “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Smith) tại các tỉnh Bắc Trung bộ” .

Mã số: NVQG-2019/ĐT.16

- Tổng kinh phí thực hiện:                          3.950,0 triệu đồng

Trong đó, kinh phí từ ngân sách SNKH:   3.950,0 triệu đồng

Kinh phí từ nguồn khác:                                         0  triệu đồng

- Thời gian thực hiện: 48 tháng (từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 8 năm 2023)

- Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

- Chủ nhiệm dự án: ThS. Nguyễn Đức Thắng

- Các thành viên chính thực hiện đề tài

STT

Họ và tên

Chức danh

khoa học, học vị

Cơ quan công tác

1

Nguyễn Đức Thắng

Thạc sĩ

Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

2

 Phạm Anh Tám

Thạc sĩ

Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

3

 Nguyễn Mậu Toàn

Thạc sĩ

Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

4

Nguyễn Thúy Vân

Cử nhân

Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

5

Hoàng Văn Chuyên

Thạc sĩ

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa

6

Nguyễn Thị Mai

Thạc sĩ

Trường Đại học Hồng Đức

7

Nguyễn Văn Lam

Thạc sĩ

Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa

8

Ngô Chí Thành

Tiến sĩ

Trường Đại học Hồng Đức

9

Cao Lệ Quyên

Tiến sĩ

Viện Di truyền Nông nghiệp

10

Đỗ Thị Hà

PGS.TS

Viện Dược liệu

- Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức đánh giá, nghiệm thu:

Tháng        /2023 tại Trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

2. Tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Chi tiết được đăng tải tại tệp đính kèm.

Báo cáo tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia mã số: NVQG-2019/ĐT.16.

2.1. Danh mục các sản phẩm đã hoàn thành

2.1.1. Sản phẩm dạng 1:

Số TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

I

Sản phẩm Dạng I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

25.000 cây giống từ gieo hạt, cây giống đạt tiêu chuẩn cơ sở

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2

25.000 cây giống từ hom, cây giống đạt tiêu chuẩn cơ sở

 

X

 

 

X

 

 

X

 

3

Mô hình vườn giống gốc: Quy mô 1,0 ha, có 1.000 cây giống trong đó: 200 cây đạt tiêu chuẩn phục vụ nhân giống và 800 cây phục vụ làm nguyên liệu sản xuất dược liệu.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

4

Mô hình trồng tập trung cây Na rừng quy mô 01 ha: Quy mô 1,0 ha, trồng tập trung 2.500 cây/ha, cây được trồng có dàn, trụ leo, cây phát triển tốt, tán đều, không sâu bệnh, tỷ lệ cây sống trong mô hình đạt ≥ 95%.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

5

Mô hình trồng dưới tán rừng quy mô 03 ha: Quy mô 3,0 ha, trồng dưới tán rừng 1.250 cây/ha, cây được trồng có trụ, dàn leo, cây phát triển tốt, tán đều, không sâu bệnh, tỷ lệ cây sống trong mô hình đạt ≥ 95%.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

6

Mô hình vườn ươm cây giống Na rừng: 01 vườn ươm chuyên dụng được thiết kế, lắp ghép có tổng diện tích 300m2, có khu nhân giống gieo hạt, giâm hom, khu huấn luyện cây con, quy mô sản xuất 50.000 cây giống/năm.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

7

03 tấn dược liệu Na rừng đạt tiêu chuẩn cơ sở gồm: 300 kg được sản xuất từ quả và 2.700 kg được sản xuất từ bộ phận trên mặt đất (thân lá...).

 

X

 

 

X

 

 

X

 

 

2.1.2. Sản phẩm dạng 2:

Số TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

1

01 báo cáo chuyên đề điều tra bổ sung về hiện trạng, vùng phân bố và đặc điểm nông sinh học của nguồn gen Na rừng tại vùng núi Bắc trung bộ.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2

01 báo cáo chuyên đề điều tra thực trạng khai thác, kinh doanh và giá trị sử dụng nguồn gen Na rừng tại vùng núi Bắc trung bộ.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

3

01 báo cáo kết quả phân tích đánh giá đa dạng di truyền ở mức độ hình thái của nguồn gen Na rừng.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

4

01 báo cáo kết quả phân tích đa dạng di truyền ở mức độ phân tử (ADN) nguồn gen Na rừng.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

5

01 báo cáo kết quả xây dựng quy trình nhân giống Na rừng bằng phương pháp gieo hạt.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

6

01 báo cáo kết quả xây dựng quy trình nhân giống Na rừng bằng phương pháp giâm hom.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

7

01 báo cáo kết quả xây dựng quy trình trồng, chăm sóc dược liệu Na rừng theo hướng dẫn GACP-WHO.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

8

01 báo cáo kết quả xây dựng quy trình thu hái, sơ chế, bảo quản dược liệu Na rừng theo hướng dẫn GACP-WHO.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

9

01 tiêu chuẩn cơ sở dược liệu Na rừng

 

X

 

 

X

 

 

X

 

10

Báo cáo chuyên đề giải pháp bảo tồn nguồn gen đối với dược liệu Na rừng.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

11

Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ

 

X

 

 

X

 

 

X

 

 

2.1.3. Sản phẩm dạng 3:

Số TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

1

Bài báo công bố

Tên bài báo 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản hạt giống và thành phần ruột bầu đên nhân giống Na rừng (Kadsura coccinea). Tạp chí Khoa học và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Số 62+63, Năm 2022.

Tên bài báo 2: Chiết xuất, phân lập và xây dựng phương pháp định lượng KADSURIN trong quả Na rừng bằng phương pháp HPLC-DAD. Tạp chí Viện dược liệu, số 28, tháng 3 năm 2023.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2

Kết quả đào tạo

Văn bản về đào tạo 01 thạc sĩ: QĐ 119/QĐ-ĐHHĐ ngày 16/01/2023 của Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức, về việc phê duyệt tên đề tài và người hướng dẫn luận văn thạc sĩ khóa 2021-2023, chuyên ngành khoa học cây trồng. QĐ 1948/QĐ-ĐHHĐ ngày 25/7/2023 của Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức về việc thành lập hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ; Quyết nghị của hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ ngày 05/8/2023.

 

X

 

 

X

 

 

X

 

 

2.1.4. Sản phẩm sản xuất thử nghiệm

 

TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2. Danh mục sản phẩm khoa học dự kiến ứng dụng, chuyển giao:

TT

Tên sản phẩm

Thời gian dự kiến ứng dụng

Cơ quan dự kiến ứng dụng

Ghi chú

 

 

 

 

 

2.3. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:

- Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo, căn cứ khoa học và thực tiễn cho việc nghiên cứu nhân giống, nuôi trồng nguồn gen có giá trị của Việt Nam.

- Đề tài xây dựng 02 quy trình nhân giống Na rừng, 01 quy trình về trồng, chăm sóc dược liệu Na rừng theo hướng dẫn GACP-WHO; 01 quy trình về thu hái, sơ chế, bảo quản dược liệu Na rừng theo hướng dẫn GACP-WHO. Quy trình đưa ra đảm bảo ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với điều kiện địa phương. Tài sẽ góp phần vào việc đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ nghiên cứu của các đơn vị về công nghệ ứng dụng các nội dung hướng dẫn GACP-WHO để sản xuất nguồn dược liệu sạch.

- Chủ động được nguồn giống gốc nhằm đảm bảo độ thuần chủng của giống khi cung cấp cho sản xuất, tránh được trình trạng lẫn nguồn gen trong quá trình thu thập.

- Những tổ chức, cá nhân tiếp nhận và ứng dụng kết quả nghiên cứu sẽ dễ dàng tiếp nhận công nghệ nhân giống, nuôi trồng Na rừng vì quy trình công nghệ do đơn vị nghiên cứu tạo ra, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng; quá trình chuyển giao coi trọng sự phối hợp giữa lý thuyết và thực hành. Sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, có sức cạnh tranh lớn trên thị trường.

- Đề tài xây dựng thành công 01 mô hình vườn giống gốc, 01 mô hình trồng tập trung và 01 mô hình trồng dưới tán rừng. Mô hình vườn ươm 300m2, công suất 50.000 cây gống/năm. Cây giống xuất vườn đáp ứng TCCS ban hành, phục vụ xây dựng mô hình sản xuất dược liệu của Đề tài.

- Hoạt động của nhiệm vụ sẽ góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của các cán bộ tham gia thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên… Ngoài ra, hoạt động này còn nâng cao kỹ năng chăm sóc, nuôi trồng Na rừng cho những người dân thông qua hoạt động tập huấn.

- Một trong những tác động quan trọng khác của đề tài là tăng cường sự hợp tác giữa trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp đóng trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung bộ. Hợp tác này không chỉ góp phần giải quyết những mặt hạn chế của các bên liên quan mà còn tăng cường thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ đến với người dân một cách nhanh nhất.

2.4. Về hiệu quả của nhiệm vụ

2.4.1. Hiệu quả kinh tế

- Nhiệm vụ sẽ cung cấp các tài liệu, cơ sở khoa học cũng như điều kiện thực tiễn quan trọng nhằm bảo tồn và khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn gen đối với nguồn gen Na rừng có giá trị kinh tế theo hướng bền vững.

- Mô hình vườn sản xuất Na rừng hiện đại tập trung sẽ là các mô hình điểm phục vụ thăm quan, du lịch, đào tạo, tập huấn chuyển giao công nghệ cho cở sở kinh doanh và người dân địa phương.

- Kết quả của đề tài là cơ sở cung cấp nguồn giống Na rừng có chất lượng tốt, nâng cao năng suất.

2.4.2. Hiệu quả xã hội

Kết quả của đề tài giúp bảo tồn và phát triển nguồn gen Na rừng, khắc phục tình trạng suy kiệt tài nguyên thiên nhiên, tạo thêm công ăn việc làm cho các nhà sản xuất và nuôi trồng. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tiền đề để nghiên cứu phát triển nhân rộng để trồng trên các điều kiện lập địa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và vùng Bắc trung bộ, hạn chế tình trạng khai thác nguồn gen Na rừng trong tự nhiên.

2.5. Tự đánh giá, xếp loại kết quả thực hiện nhiệm vụ

1) Về tiến độ thực hiện:

- Nộp hồ sơ đúng hạn

X

- Nộp chậm từ trên 30 ngày đến 06 tháng

 

- Nộp hồ sơ chậm trên 06 tháng

 

2) Về kết quả thực hiện nhiệm vụ:

            - Xuất sắc                      

            - Đạt                               x

            - Không đạt                   

Tệp đính kèm:

- Báo cáo kết quả tự đánh giá nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, Mã số: NVQG-2019/ĐT.16

 

Nguồn: Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật

Lượt xem: 1156

Tìm theo ngày :

Đánh giá

(Di chuột vào ngôi sao để chọn điểm)