a) Thông tin chung về nhiệm vụ:
1. Tên nhiệm vụ, mã số:
Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng một số chế phẩm vi sinh để phòng trừ bệnh vàng lá, thối rễ trên cây có múi và bệnh thán thư trên cây xoài tại Hậu Giang và một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
Mã số: ĐTĐLCN-05/20
2. Tổng kinh phí: 5.508,00 triệu đồng. Trong đó:
+ Kinh phí từ ngân sách SNKH Trung ương: 4.930,00 triệu đồng.
+ Kinh phí từ ngân sách SNKH Địa phương: 578,00 triệu đồng.
3. Thời gian thực hiện theo Hợp đồng:
Bắt đầu: tháng 03 năm 2020
Kết thúc: tháng 02 năm 2023
Thời gian thực hiện theo văn bản điều chỉnh của Bộ KH & CN (gia hạn 6 tháng): từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 08 năm 2023.
4. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Di truyền Nông nghiệp
5. Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Phạm Thị Lý Thu
Các thành viên chính thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT
|
Họ và tên
|
Chức danh khoa học, học vị
|
Cơ quan công tác
|
1
|
Phạm Thị Lý Thu
|
NCVCC, Tiến sĩ
|
Viện Di truyền Nông nghiệp
|
2
|
Nguyễn Thị Hồng Minh
|
NCV, Thạc sĩ
|
Viện Di truyền Nông nghiệp
|
3
|
Nguyễn Thế Quyết
|
NCV, Cử nhân
|
Viện Di truyền Nông nghiệp
|
4
|
Đào Thị Thu Hằng
|
NCV, Cử nhân
|
Viện Di truyền Nông nghiệp
|
5
|
Nguyễn Thị Hồng Hải
|
NCV, Thạc sĩ
|
Viện Di truyền Nông nghiệp
|
6
|
Lưu Thị Mỹ Dung
|
NCV, Thạc sĩ
|
Viện Di truyền Nông nghiệp
|
7
|
Nguyễn Đức Thành
|
NCV, Tiến sĩ
|
Viện Di truyền Nông nghiệp
|
8
|
Nguyễn Thị Kiều
|
NCVC, Tiến sĩ
|
Trung tâm Thông tin và ứng dụng KHCN Hậu Giang
|
9
|
Nguyễn Thị Bích Ngọc
|
NCVC, Tiến sĩ
|
Viện Bảo vệ Thực vật
|
10
|
Nguyễn Đức Anh
|
NCV, Thạc sĩ
|
Viện Di truyền Nông nghiệp
|
11
|
Nguyễn Thanh Hà
|
NCV, Thạc sĩ
|
Viện Di truyền Nông nghiệp
|
12
|
Hà Viết Cường
|
GVCC, PGS, Tiến sĩ
|
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
|
13
|
Phạm Thành Tôn
|
NCV, Thạc sĩ
|
Trung tâm Thông tin và ứng dụng KHCN Hậu Giang
|
14
|
Mai Hoàng Linh
|
Kỹ sư
|
Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Lai Vung
|
15
|
Lê Chí Hiếu
|
Kỹ sư
|
Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp thành phố Cao Lãnh
|
b) Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức đánh giá, nghiệm thu: Tháng 10 năm 2023, tại Trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.
c) Tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Sản phẩm dạng 1:
Số TT
|
Tên sản phẩm
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Chất lượng
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
1
|
03 chủng vi sinh vật có khả năng phòng trừ tác nhân gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
2
|
03 chủng vi sinh vật có khả năng phòng trừ tác nhân gây bệnh thán thư trên cây xoài
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
3
|
1.090 kg chế phẩm vi sinh dạng bột phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
4
|
780 lít chế phẩm vi sinh dạng lỏng phòng trừ bệnh thán thư trên cây xoài
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
5
|
04 ha mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ trên cây cam, bưởi tại tỉnh Hậu Giang và tỉnh Đồng Tháp
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
6
|
02 ha mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh thán thư trên cây xoài tại tỉnh Hậu Giang và tỉnh Đồng Tháp
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
2. Sản phẩm dạng 2:
Số TT
|
Tên sản phẩm
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Chất lượng
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
1
|
Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
2
|
Quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
3
|
Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh thán thư trên cây xoài
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
4
|
Quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh thán thư trên cây xoài
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
5
|
Tập huấn cho cán bộ khuyến nông và nông dân trồng cây có múi và xoài
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
3. Sản phẩm dạng 3, đào tạo sau đại học:
Số TT
|
Tên sản phẩm
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Chất lượng
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
Xuất sắc
|
Đạt
|
Không đạt
|
1
|
02 Bài báo trong nước
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
2
|
Đào tạo 02 Thạc sĩ
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
4. Danh mục sản phẩm khoa học dự kiến ứng dụng, chuyển giao:
Số TT
|
Tên sản phẩm
|
Thời gian dự kiến ứng dụng
|
Cơ quan dự kiến ứng dụng
|
Ghi chú
|
1
|
Chủng vi sinh vật có khả năng phòng trừ tác nhân gây bệnh VLTR trên cây có múi
|
Quý 1 năm 2024
|
Trung tâm Thông tin và ứng dụng KHCN Hậu Giang
|
|
2
|
Chủng vi sinh vật có khả năng phòng trừ tác nhân gây bệnh thán thư trên cây xoài
|
Quý 1 năm 2024
|
Trung tâm Thông tin và ứng dụng KHCN Hậu Giang
|
|
3
|
Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh VLTR trên cây có múi
|
Quý 1 năm 2024
|
Trung tâm Thông tin và ứng dụng KHCN Hậu Giang
|
|
4
|
Quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh VLTR trên cây có múi
|
Quý 1 năm 2024
|
Trung tâm Thông tin và ứng dụng KHCN Hậu Giang
|
|
5
|
Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh thán thư trên cây xoài
|
Quý 1 năm 2024
|
Trung tâm Thông tin và ứng dụng KHCN Hậu Giang
|
|
6
|
Quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh thán thư trên cây xoài
|
Quý 1 năm 2024
|
Trung tâm Thông tin và ứng dụng KHCN Hậu Giang
|
|
5. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:
Đề tài đã tuyển chọn được bộ chủng giống vi sinh vật thuộc hai chi nấm đối kháng Trichoderma và Chaetomium từ nguồn vật liệu thu thập tại các vườn trồng cam, bưởi, xoài thuộc tỉnh Hậu Giang và Đồng Tháp. Từ nguồn vật liệu là bộ chủng giống vi sinh vật đối kháng đã tạo được chế phẩm vi sinh dạng bột ATC1 phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi và chế phẩm dạng lỏng ATX1 phòng trừ bệnh thán thư trên cây xoài. Cả hai loại chế phẩm này đã được thử nghiệm tại mô hình trồng cây có múi (cam sành, cam xoàn, bưởi Da xanh), mô hình trồng xoài cát Hòa Lộc và được đánh giá có hiệu quả cao trong phòng trị bệnh, dễ sử dụng, an toàn, không gây độc hại cho người, động vật và môi trường sinh thái.
- Góp phần đào tạo 02 Thạc sĩ.
- Có 02 bài báo chuyên ngành.
6. Về hiệu quả của nhiệm vụ
6.1. Hiệu quả kinh tế
Việc ứng dụng chế phẩm vi sinh vào quy trình canh tác cây có múi cũng như canh tác cây xoài góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và phát triển sản xuất bền vững cây ăn quả tại Hậu Giang và một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Chế phẩm vi sinh góp phần giảm thiểu việc sử dụng thuốc BVTV, giảm thiểu công lao động trong quá trình phòng trị bệnh trên cây trồng. Bên cạnh đó, sử dụng chế phẩm vi sinh giúp tăng chất lượng cũng như khối lượng quả khi thu hoạch, góp phần tăng hiệu quả kinh tế từ 15-20% tại các mô hình thử nghiệm.
6.2. Hiệu quả xã hội
Việc thực hiện đề tài góp phần nâng cao trình độ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực khai thác, phát triển các sản phẩm có nguồn gốc sinh học trong phòng trừ bệnh hại trên cây có múi và cây xoài tại Hậu Giang và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
Góp phần bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ tham gia đề tài cũng như cán bộ phối hợp thực hiện tại địa phương.
Quá trình thực hiện đề tài giúp cơ quan chủ trì cũng như nhóm nghiên cứu mở rộng quan hệ hợp tác với các cơ quan nghiên cứu khác trong đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng và phát triển chế phẩm vi sinh. Kết quả của đề tài trực tiếp góp phần vào công tác phòng trị bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi và bệnh thán thư trên cây xoài tại tỉnh Hậu Giang và Đồng Tháp theo hướng nông nghiệp hữu cơ, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế của địa phương.
7. Tự đánh giá, xếp loại kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Về tiến độ thực hiện: (đánh dấu Ö vào ô tương ứng):
- Nộp hồ sơ đúng hạn
|
X
|
- Nộp chậm từ trên 30 ngày đến 06 tháng
|
|
- Nộp hồ sơ chậm trên 06 tháng
|
|
- Về kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Xuất sắc
- Đạt X
- Không đạt
Tệp đính kèm:
- Báo cáo kết quả tự đánh giá nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, Mã số: ĐTĐLCN-05/20