Thứ tư, 26/12/2018 09:47 GMT+7

Thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia “Quản lý khai thác Tài nguyên Khoáng sản Tỉnh Hòa Bình – một Đóng góp cho Phát triển Bền vững tại Việt Nam”

I. Thông tin chung về nhiệm vụ

1. Tên nhiệm vụ:

Quản lý khai thác Tài nguyên Khoáng sản Tỉnh Hòa Bình – một Đóng góp cho Phát triển Bền vững tại Việt Nam

Mã số đề tài: : NĐT.04.GER/15

Thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo Nghị định thư

2. Mục tiêu nhiệm vụ

Mục đích chính của dự án là góp phần vào phát triển bền vững tại Việt Nam bằng cách cải thiện quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản. Tỉnh Hòa Bình được chọn làm trường hợp mẫu và tham chiếu nhằm cung cấp cơ sở ứng dụng rộng hơn trong KTKS vật liệu xây dựng ở Việt Nam

- Đánh giá được hiện trạng khai thác đá làm vật liệu xây dựng huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình.

- Đánh giá được công nghệ khai thác đá hiện nay, tiếp nhận công nghệ khai thác tiên tiến của CHLB Đức phù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Tính toán được cán cân cung cầu và phân tích dòng vật liệu bằng việc áp dụng phương pháp mô hình hoá.

- Tiếp nhận mô hình giám sát môi trường cho một mỏ cụ thể.

- Các giải pháp phục hồi môi trường sau khi mỏ đóng cửa.

- Đánh giá tác động của luật khoáng sản đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản.

3. Chủ nhiệm nhiệm vụ

GS.TS. Phạm Ngọc Hồ

4. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ phía Việt Nam

Viện Tự động hóa và Môi trường

51 Nguyễn Quý Đức, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội

5. Tổ chức chủ trì phía đối tác nước ngoài:

Viện Nghiên cứu Đô thị Sinh thái và Phát triển vùngLeibniz (IOER)

Weberplatz 1, 01217 Dresden, CHLB Đức

6. Tổng kinh phí thực hiện: 4.693 triệu đồng.

Trong đó, Kinh phí từ ngân sách SNKH: 4.693 triệu đồng.

                 Kinh phí từ nguồn khác:  0 triệu đồng.

7. Thời gian thực hiện theo Hợp đồng: 36 tháng

Bắt đầu: tháng 12/2015;  Kết thúc: tháng 12/2018.

8. Danh sách thành viên chính thực hiện nhiệm vụ:

Số TT

Họ và tên

Chức danh khoa học,
học vị

Cơ quan công tác

1

Phạm Ngọc Hồ

GS

Viện Tự động hóa và Môi trường

2

Đồng Kim Loan

PGS.TS

Viện Tự động hóa và Môi trường

3

Nguyễn Xuân Hải

PGS.TSKH

Trung tâm nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa môi trường

4

Dương Ngọc Bách

TS

Trung tâm nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa môi trường

5

Trần Văn Thụy

PGS.TS

Khoa môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội

6

Phạm Thị Thu Hà

TS

Khoa môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội

7

Hoàng Xuân Cơ

GS.TS

Khoa môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội

8

TS. Phạm Thị Việt Anh

TS.

Khoa môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội

9

Nguyễn Văn Hoàng

PGS.TS.

Viện địa chất – Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam

10

Nguyễn Văn Phổ

PGS.TS.

Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường

11

Nguyễn Đức Thu

TS.

Cục kiểm soát hoạt động khoáng sản miền Bắc

12

Lưu Đức Minh

TS.

Viện Quy hoạch đô thị và nông thông quốc gia

13

Nguyễn Khắc Long

TS.

Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Hòa Bình

14

Bernhard Müller

GS.TS

Viện Nghiên cứu Đô thị Sinh thái và Phát triển vùngLeibniz (IOER)

15

Nguyễn Xuân Thính

GS.TS.

Đại học Kỹ thuật Dortmund

16

Petra Schneider

TS.

Công ty Tư vấn Kỹ thuật C&E

17

Georg Schiller

TS.

Viện Nghiên cứu Đô thị Sinh thái và Phát triển vùngLeibniz (IOER)

18

Juliane Albrecht

TS.

Viện Nghiên cứu Đô thị Sinh thái và Phát triển vùngLeibniz (IOER)

 

 

II. Dự kiến tổ chức nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ

Thời gian: tháng 12/2018 -1/2019

Địa điểm: Bộ Khoa học và Công nghệ; số 113 Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy, Hà Nội

III. Nội dung tự đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ (chi tiết nội dung tại tệp đính kèm)

Nguồn: Văn phòng các Chương trình KH&CN quốc gia

Lượt xem: 2371

Tìm theo ngày :

Đánh giá

(Di chuột vào ngôi sao để chọn điểm)