Thứ tư, 09/05/2018 10:05 GMT+7

Thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia “Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bại não ở trẻ em”, mã số ĐTĐL.CN-33/15

Tổng kinh phí thực hiện: 6.330 triệu đồng (từ ngân sách SNKH); Thời gian thực hiện: 11/2015 – 10/2018; Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen (nay là Viện Nghiên cứu TBG và CNG Vinmec), Công ty cổ phần Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec; Chủ nhiệm nhiệm vụ: GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm; Các thành viên tham gia thực hiện chính nhiệm vụ:
 

Số

TT

Họ và tên

Chức danh khoa học, học vị

Cơ quan công tác

1.

Nguyễn Thanh Liêm

Giáo sư, tiến sĩ

Viện Nghiên cứu TBG và CNG Vinmec

2.

Trần Thanh Tú

Phó Giáo sư, tiến sĩ

Viện nghiên cứu SKTE - BV Nhi TW

3.

Trần Văn Chương

Phó Giáo sư, tiến sĩ

BV ĐKQT Vinmec Times City

4.

Hoàng Thị Mỹ Nhung

Phó Giáo sư, tiến sĩ

Viện Nghiên cứu TBG và CNG Vinmec

5.

Vũ Duy Chinh

Thạc sĩ

BV ĐKQT Vinmec Times City

6.

Bùi Việt Anh

Thạc sĩ

Viện Nghiên cứu TBG và CNG Vinmec

7.

Nguyễn Thị Phương Anh

Thạc sĩ

BV ĐKQT Vinmec Times City

8.

Ngô Duy Minh

Thạc sĩ

BV ĐKQT Vinmec Times City

9.

Chu Thị Thảo

Thạc sĩ

Viện Nghiên cứu TBG và CNG Vinmec

10.

Nguyễn Trọng Phúc

Thạc sĩ

Viện Nghiên cứu TBG và CNG Vinmec

11.

Đặng Thị Thanh Tùng

Thạc sĩ

BV ĐKQT Vinmec Times City

12.

Nguyễn Hoàng Phương

Thạc sĩ

Viện Nghiên cứu TBG và CNG Vinmec

13.

Ngô Văn Đoan

Thạc sĩ

BV ĐKQT Vinmec Times City

 

1. Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức đánh giá, nghiệm thu: Tháng 5/2018, tại Trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

2.1. Danh mục sản phẩm đã hoàn thành:

Số TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

I.

Dạng I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.

30 Khối tế bào gốc phân lập từ  100-120 ml tủy xương

X

 

 

X

 

 

X

 

 

II.

Dạng II

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.

Quy trình phân lập (thu gom, định danh, xử lý, bảo quản, lưu giữ) tế bào gốc tự thân để điều trị bại não ở trẻ em

X

 

 

X

 

 

X

 

 

2.

Tiêu chuẩn cơ sở khối tế bào gốc sử dụng điều trị cho bệnh nhân

X

 

 

X

 

 

X

 

 

3.

Chỉ định và quy trình sử dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bại não ở trẻ em

- Quy trình tuyển chọn bệnh nhân (chỉ định)

- Quy trình ghép tế bào gốc cho trẻ bại não qua đường tủy sống

X

 

 

X

 

 

X

 

 

4.

Quy trình phục hồi chức năng sau sử dụng tế bào gốc tự thanh trong điều trị bại não ở trẻ em

X

 

 

X

 

 

X

 

 

5.

Báo cáo kết quả sử dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bại não ở trẻ em

X

 

 

X

 

 

X

 

 

III.

Dạng III

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.

02 Bài báo khoa học (01 tạp chí khoa học trong nước, 01 tạp chí khoa học trong nước quốc tế)

X

 

 

X

 

 

X

 

 

2.

Đào tạo: 01 Tiến sỹ hoặc Thạc sỹ

 

X

 

X

 

 

X

 

 

 
2.2. Danh mục sản phẩm khoa học dự kiến ứng dụng, chuyển giao (nếu có):
 

Số TT

Tên sản phẩm

Thời gian dự kiến ứng dụng

Cơ quan dự kiến ứng dụng

Ghi chú

1.

Khối tế bào gốc phân lập từ  100-120 ml tủy xương

Từ tháng 06/2018

Các Bệnh viện tuyến Trung ương có đủ điều kiện nhân lực và trang thiết bị thực hiện ghép tế bào gốc tự thân để điều trị bại não ở trẻ em

 

2.

Quy trình phân lập (thu gom, định danh, xử lý, bảo quản, lưu giữ) tế bào gốc tự thân để điều trị bại não ở trẻ em

Từ tháng 06/2018

Các Bệnh viện tuyến Trung ương có đủ điều kiện nhân lực và trang thiết bị thực hiện ghép tế bào gốc tự thân để điều trị bại não ở trẻ em

 

3.

Tiêu chuẩn cơ sở khối tế bào gốc sử dụng điều trị cho bệnh nhân

Từ tháng 06/2018

Các Bệnh viện tuyến Trung ương có đủ điều kiện nhân lực và trang thiết bị thực hiện ghép tế bào gốc tự thân để điều trị bại não ở trẻ em

 

4.

Chỉ định và quy trình sử dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bại não ở trẻ em

- Quy trình tuyển chọn bệnh nhân (chỉ định)

- Quy trình ghép tế bào gốc cho trẻ bại não qua đường tủy sống

Từ tháng 06/2018

Các Bệnh viện tuyến Trung ương có đủ điều kiện nhân lực và trang thiết bị thực hiện ghép tế bào gốc tự thân để điều trị bại não ở trẻ em

 

5.

Quy trình phục hồi chức năng sau sử dụng tế bào gốc tự thanh trong điều trị bại não ở trẻ em

Từ tháng 06/2018

Các Bệnh viện tuyến Trung ương có đủ điều kiện nhân lực và trang thiết bị thực hiện ghép tế bào gốc tự thân để điều trị bại não ở trẻ em

 

 
2.3. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:

- Lần đầu tiên đề xuất phương pháp mới điều trị hiệu quả cho bệnh nhân bại não ở Việt Nam và là một số ít trung tâm trên thế giới có thể tiến hành được liệu pháp này.

- Liệu pháp tế bào gốc điều trị bại não là phương pháp điều trị đích trên cơ sở sửa chữa các tổn thương não dẫn tới bại não nên khi ứng dụng thành công sẽ thay thế và hỗ trợ cho các phương pháp điều trị truyền thống. Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên.

- Góp phần khẳng định vị thế của nền y học Việt Nam trên trường Quốc tế.

2.4. Về hiệu quả của nhiệm vụ:

- Hiệu quả kinh tế: Đây là phương pháp ghép tế bào gốc tự thân nên tương đối an toàn, hầu như không có tác dụng ngoại ý sau ghép, thời gian nằm viện ngắn nên chi phí hợp lý, có thể chấp nhận được. Góp phần làm giảm chi phí chăm sóc cho bệnh nhân bại não. Tiết kiệm kinh phí: Chi phí cho 1 lần ghép tế bào gốc ở Trung Quốc khoảng 220 triệu VNĐ, tại Vinmec khoảng 75 triệu VNĐ.

- Hiệu quả xã hội: Nâng cao chất lượng sức khỏe trẻ em, giảm gánh nặng tàn tật đối với gia đình và xã hội. Nâng cao vị thế của khoa học Y học Việt Nam/Y học thế giới.

2.5. Tự đánh giá, xếp loại kết quả thực hiện nhiệm vụ

  • Về tiến độ thực hiện: (đánh dấu X  vào ô tương ứng):

- Nộp hồ sơ đúng hạn

X

- Nộp chậm từ trên 30 ngày đến 06 tháng

 

- Nộp hồ sơ chậm trên 06 tháng

 
  • Về kết quả thực hiện nhiệm vụ:

         - Xuất sắc:    X                              

         - Đạt

         - Không đạt   

 

Nguồn: Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật

Lượt xem: 3728

Tìm theo ngày :

Đánh giá

(Di chuột vào ngôi sao để chọn điểm)